Xuất khẩu lao động Anh vẫn còn là một thị trường khá mới mẻ đối với nguồn lao động trong nước. không như những thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, để xuất khẩu lao động anh thì rất khó.
- Tư Vấn Xuất Khẩu Lao Động Nhật Bản [Chi Tiết]Xuất khẩu lao động Nhật Bản – Bộ LĐTBXH cấp phép. Du học Nhật Bản – Sở giáo dục cấp phép
- Thông tin công ty OLECO – Công ty xuất khẩu lao động OLECO
- Xuất khẩu lao động Rumani 2023 thị trường đầy tiềm năng
- 3 bước quan trọng khi đi theo Bộ thương binh và xã hội XKLĐ Nhật Bản
- Tìm hiểu quy trình đăng ký đi xuất khẩu lao động
Để hiểu rõ hơn về thông tin xuất khẩu lao động anh, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Rong Ba
Bạn đang xem: Tư vấn nội thất gỗ óc chó thiết kế thi công giá xưởng
Xuất khẩu lao động là gì
Xuất khẩu lao động là việc người Việt Nam đi đến thị trường lao động nước ngoài để tham gia vào quan hệ lao động dưới một trong các hình thức sau
(1) Người lao động xuất khẩu lao động theo hình thức hợp đồng được ký kết với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài,
(2) Hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài,
(3) Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc dưới hình thức thực tập nâng cao tay nghề,
(4) Hợp đồng cá nhân.
Đặc điểm của xuất khẩu lao động
Hiểu được xuất khẩu lao động là gì qua phần giải thích trên đây, song không phải ai cũng nhận diện được hoạt động xuất khẩu lao động trên thực tế, vì vậy, chúng tôi đưa ra những đặc điểm của xuất khẩu lao động trong phần nội dung này để Quý độc giả có thêm thông tin.
Xuất khẩu lao động là quan hệ mua bán “sức lao động” giữa chủ sử dụng lao động và người lao động có tính chất vượt qua ranh giới lãnh thổ quốc gia.
Đối tượng của hợp đồng lao động này là “sức lao động” một loại hàng hóa đặc biệt, không được định hình dưới hình dạng cụ thể mà được xác định thông qua khả năng hoàn thành công việc của người lao động, sức khỏe, trí lực, trình độ chuyên môn tay nghề của người lao động.
Đây là hợp đồng có tính chất xuyên quốc gia.Các bên tham gia kí kết hợp đồng lao động sẽ đến từ các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau.
Xuất khẩu lao động là xu hướng của toàn cầu. Hiện nay xu hướng dịch chuyển lao động ngày càng phổ biến, việc người sử dụng lao động đòi hỏi trình độ lao động có tay nghề cao ngày càng nhiều mà trình độ lao động trong nước nhiều khi không thể đáp ứng được, khi đó việc sử dụng lao động được cung ứng bởi thị trường lao động nước ngoài là rất cần thiết.
Người lao động phải đáp ứng đủ điều kiện về sức khỏe theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động.
Do đây là quan hệ mua bán sức lao động nên nó gắn liền với sức khỏe của người lao động, chỉ người lao động đáp ứng tốt điều kiện về sức khỏe mới có thể đảm bảo thực hiện tốt công việc được giao.
Đây là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển cũng như thúc đẩy người lao động tự mình nâng cao năng lực của bản thân trước sự canh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường lao động
Thông tin xuất khẩu lao động anh
Lao động phổ thông Việt Nam được cấp phép làm việc tại 9 quốc gia ở châu Âu
Theo ông Nguyễn Gia Liêm, Phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, hiện nay các thị trường lao động nước ngoài phổ biến là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.
Trong đó, Nhật Bản với số lượng dẫn đầu chiếm hơn 50% thị phần xuất khẩu lao động của Việt Nam năm 2018, còn lại là Đài Loan, Hàn Quốc và các thị trường khác ở Trung Đông, châu Âu.
Người lao động đi làm việc ở các nước ngoài, trong đó có các nước châu Âu phải tuân thủ quy định của luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Người lao động đi làm việc tại các nước châu Âu có thể thông qua các doanh nghiệp đã được Cục Quản lý lao động ngoài nước thẩm định và chấp thuận cho phép thực hiện hợp đồng cung ứng lao động.
Xem thêm : Tổng quan
Với hình thức này, đối với thị trường châu Âu, hiện nay Cục thẩm định và chấp thuận hợp đồng cung ứng lao động của 9 thị trường: Ba Lan, Lit-va, Hungary, Bungaria, CH Sip, Thổ Nhĩ Kỳ, Slovakia, Belarusia, Bồ Đào Nha.
Tại các quốc gia này, lao động Việt Nam làm việc chủ yếu trong các ngành nghề: nông nghiệp, chế biến thực phẩm, may mặc, xây dựng, hàn mộc… Hợp đồng lao động ký kết từ 2-3 năm, với mức lương cơ bản từ 300-630 USD.
Chi phí môi giới từ 1.700-2.000 USD (tương đương 40 – 46 triệu đồng) đối với lao động ngành nông nghiệp; chế biến thực phẩm 3.000 USD (70 triệu đồng); ngành xây dựng, sản xuất điện tử 4.000 USD (93 triệu đồng); ngành may mặc 1.000 – 1.300 USD (23 – 30 triệu đồng).
Ngoài ra, người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng hình thức hợp đồng cá nhân thì người lao động phải đăng ký hợp đồng cá nhân với Sở LĐ-TB-XH các địa phương và đã được Sở LĐ-TB-XH các địa phương thẩm định và chấp thuận.
Với hình thức đi làm việc ở nước ngoài bằng hợp đồng cá nhân, người lao động tự ký kết hợp đồng lao động với chủ sử dụng ở nước ngoài, trong trường hợp này, yêu cầu người lao động phải có các điều kiện sau như: có trình độ ngoại ngữ đủ để đàm phán hợp đồng với chủ sử dụng nước ngoài (thường là thành thạo tiếng Anh hoặc tiếng bản địa); có kỹ năng nghề đáp ứng yêu cầu của chủ sử dụng lao động (thường là các ngành nghề kỹ thuật bậc cao theo chuẩn nghề quốc tế hoặc kỹ sư); người lao động tự chịu trách nhiệm với nội dung hợp đồng đã ký với chủ sử dụng lao động đảm bảo đúng với pháp luật của Việt Nam và nước tiếp nhận.
“Người lao động đi làm việc ở nước ngoài bằng cả hai hình thức trên đều cần phải hợp đồng lao động, có visa và Giấy phép lao động hợp pháp do Chính quyền nước tiếp nhận cấp (đảm bảo làm các công việc hợp pháp mà nước tiếp nhận có nhu cầu và cho phép tiếp nhận lao động nước ngoài)”, ông Nguyễn Gia Liêm nhấn mạnh
Điều kiện cần để được ở lại làm việc tại Anh
Đối với những người có dự định sang nước Anh làm việc, đây là mục tiêu hoàn toàn khả thi. Tùy vào loại hình công việc mà bạn cần những yêu cầu thủ tục pháp lý khác nhau để có thể làm việc tại Anh Quốc.
Các loại Visa được phép làm việc tại Anh Quốc bao gồm:
Visa Tier 2 General – Employment (dành cho người đi làm)
Loại Visa này được cấp khi bạn đã đảm bảo được công việc trước khi sang nước Anh làm việc. Nói cách khác, việc tìm kiếm cơ hội việc làm ở Anh cần được thực hiện từ Việt Nam.
Đối với nhiều bạn sinh viên đang du học tại Anh có mong muốn chuyển từ Visa Tier 4 sang Tier 2, bạn cần đáp ứng một trong các bằng cấp sau đây khi học tập tại Anh:
Bằng cử nhân của Vương Quốc Anh.
Bằng thạc sĩ của Vương Quốc Anh.
Chứng chỉ sau Đại học về giáo dục.
Chứng chỉ chuyên ngành sau Đại học về giáo dục.
Visa Tier có thời hạn tối đa là 05 năm. Ngoài ra, bạn cần đọc kỹ hướng dẫn của Đại Sứ Quán Anh trước khi nộp và hoàn thành các thủ tục hồ sơ.
Với Visa Tier 2 trong tay, bạn hoàn toàn có thể tự tin làm việc tại Anh Quốc và hưởng các quyền lợi công việc hợp pháp.
Visa Tier 5 – Temporary Worker (Làm việc tạm thời, ngắn hạn)
Đây là loại Visa cho phép bạn làm việc tại Anh Quốc trong thời gian ngắn hạn từ 12 đến 24 tháng (tùy theo hạng mục Visa mà bạn nộp).
Bạn thường có Visa này trong trường hợp bạn đã tìm được một công ty bảo lãnh bạn để làm việc tại Anh Quốc. Nói cách khác, công ty sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo rằng bạn sẽ có công việc và có mục đích để sang nước Anh làm việc.
Xem thêm : Hướng dẫn quy trình thủ tục đi xuất khẩu lao động Nhật Bản từ A – Z
Một số lĩnh vực kinh doanh có tiềm năng bảo lãnh bạn làm việc tại Anh Quốc là:
Công nghệ sáng tạo và thể thao.
Từ thiện (các công việc tình nguyện không lương).
Công việc về tôn giáo.
Trao đổi của chính phủ.
Các Hiệp định quốc tế.
Visa Tier 1 – Entrepreneur (Khởi nghiệp)
Visa Tier 1 cho phép bạn ở Vương Quốc Anh tối đa là 03 năm (nếu nộp trong lãnh thổ Anh) hoặc 03 năm 04 tháng (nếu nộp bên ngoài lãnh thổ Anh). Đây là một trong những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp của chính phủ Anh.
Bạn có thể gia hạn thêm 02 năm sau khi hết hạn Visa lần 1. Tuy nhiên, tổng thời gian mà Visa Tier 1 cho phép bạn làm việc tại Anh Quốc là 05 năm.
Trong khoảng thời gian khởi nghiệp, bạn không thể làm công việc khác mà chỉ tập trung vào việc xây dựng doanh nghiệp của mình.
Nếu hết thời hạn 05 năm, bạn hoàn toàn có thể nộp đơn xin định cư và làm việc tại Anh Quốc trong thời gian dài. Bạn cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
Bạn ít nhất 16 tuổi và có ý định khởi nghiệp tại Anh Quốc.
Bạn không phải là công dân của Khu vực Kinh tế Châu Âu (EEA) và Switzerland.
Tìm việc làm ở Anh quốc như thế nào
Chúng ta vừa tìm hiểu các loại Visa cần có để giúp bạn làm việc tại Anh Quốc. Nhưng làm thế nào để tìm việc làm ở Anh Quốc?
Đối với một số bạn, đây sẽ là ngưỡng cửa đầu tiên giúp bạn có được cơ hội bảo lãnh hoặc nộp Visa Tier 2. Hãy cùng tìm hiểu trong phần dưới đây nhé!
Cơ hội xuất khẩu lao động anh
Tại Anh có rất nhiều công ty lớn hàng đầu Châu Âu đang đặt trụ sở làm việc. Để duy trì tốc độ phát triển của mình, hàng năm, các công ty mở rất nhiều đợt tuyển dụng nhân sự, đây là một cơ hội để bạn nộp đơn xin việc.
Những đợt tuyển dụng lớn nhất thường rơi vào tháng 10 và tháng 06. Lý do bởi đây là hai khoảng thời gian mà các sinh viên sẽ tốt nghiệp ra trường nhiều nhất.
Thông thường, hoạt động tìm việc làm ở Anh Quốc của sinh viên sẽ diễn ra từ trước khoảng thời gian này rất nhiều. Thời gian tháng 10 hay tháng 06 năm sau là những khoảng thời gian bắt đầu đi làm chính thức.
Do đó, để có được công việc trong khoảng thời gian này, ngay trong quá trình học, sinh viên cần tự cân đối thời gian để cải thiện hồ sơ cá nhân và tìm việc làm ở Anh Quốc.
Tuy nhiên, để có thể làm việc tại Anh Quốc, các bạn cần nỗ lực 200% thậm chí 300% để có thể cạnh tranh với sinh viên của các quốc gia khác.
Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật Rong Ba về xuất khẩu lao động anh. Nếu như bạn đang gặp phải khó khăn trong quá trình tìm hiểu về xuất khẩu lao động anh và những vấn đề pháp lý liên quan, hãy liên hệ Luật Rong Ba để được tư vấn miễn phí. Chúng tôi chuyên tư vấn các thủ tục pháp lý trọn gói, chất lượng, uy tín mà quý khách đang tìm kiếm.
Nguồn: https://duhocdaystar.edu.vn
Danh mục: Xuất khẩu lao động